Chuyển đến nội dung chính

Khánh Hòa, U Minh – Wikipedia tiếng Việt



Khánh Hòa là một xã thuộc huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

Xã Khánh Hòa có 63,9099 km² diện tích tự nhiên và 9.648 nhân khẩu[1].





Khánh Hòa tiếp giáp: huyện Thới Bình (Cà Mau), tỉnh Kiên Giang, thị trấn U Minh, xã Khánh Lâm, xã Khánh Tiến, xã Nguyễn Phích (đều thuộc huyện U Minh).



Xã Khánh Hòa có 6.390,99 ha diện tích tự nhiên và 9.648 nhân khẩu[1].



Xã này có 8 ấp.




Cũng như các khu vực khác ở Cà Mau, xã này có địa hình chủ yếu là kênh rạch chằng chịt, nước lợ. Giao thông thủy thịnh hành. Ngành nghề chủ yếu là đánh bắt thủy hải sản và nuôi trồng thủy sản nước lợ như cua, tôm sú, tôm càng xanh.




  • Quyết định 275-CP[2] ngày 25 tháng 07 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ chia xã Khánh Lâm thành năm xã lấy tên là xã Khánh Lâm, xã Khánh Hội, xã Khánh Tân, xã Khánh Tiến và xã Khánh Hòa.

  • Nghị quyết [3] ngày 06 tháng 11 năm 1996 của Quốc hội, tỉnh Minh Hải được tách ra thành hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. Khi đó xã Khánh Hòa, huyện U Minh thuộc tỉnh Cà Mau.

  • Nghị quyết số 24/NQ-CP[1] ngày 04 tháng 06 năm 2009 của Chính phủ thành lập xã Khánh Thuận thuộc huyện U Minh trên cơ sở điều chỉnh 17.148 ha diện tích tự nhiên và 13.127 nhân khẩu của xã Khánh Hòa.




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thời kỳ Heian – Wikipedia tiếng Việt

Thời kỳ Heian ( 平安時代 , Heian-jidai , âm Hán Việt: Bình An thời đại) là thời kì phân hóa cuối cùng trong lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185. Đây là thời kỳ đạo Khổng và các ảnh hưởng của Trung Quốc phát triển tới đỉnh cao. Thời kì Heian cũng được coi là giai đoạn đỉnh cao của quyền lực Nhật hoàng, đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật, thơ ca và văn học. Heian ( 平安 , Heian) trong tiếng Nhật có nghĩa là "hòa bình" hoặc "yên bình". Heian kế tiếp thời kỳ Nara, bắt đầu từ năm 794 sau khi Nhật hoàng thứ 50, Kammu, rời kinh đô Heijō-kyō ( 平城京 , Bình Thành Kinh ở Nara) tới Heian kyō ( 平安京 , Bình An kinh thành phố Kyoto ngày nay). Đây được coi là một dấu son trong văn hóa Nhật Bản, được các thế hệ sau ghi nhớ ngưỡng mộ. Thời kỳ Heian cũng đánh dấu sự thăng hoa của tầng lớp samurai, tầng lớp sau cùng sẽ chiếm đoạt quyền lực và bắt đầu thời kì phong kiến ở Nhật Bản. Về cơ bản, quyền lực tối cao do Nhật hoàng nắm giữ. Nhưng trong thực tế, dòng họ quý tộc Fu

Bất hòa nhận thức - Wikipedia

Trong lĩnh vực tâm lý học, sự bất hòa về nhận thức là sự khó chịu về tinh thần (căng thẳng tâm lý) của một người đồng thời nắm giữ hai hoặc nhiều niềm tin, ý tưởng hoặc giá trị trái ngược nhau. Sự khó chịu này được kích hoạt bởi một tình huống trong đó một người niềm tin xung đột với bằng chứng mới mà người đó cảm nhận được. Khi đối mặt với những sự thật mâu thuẫn với niềm tin, lý tưởng và giá trị cá nhân, mọi người sẽ tìm cách giải quyết mâu thuẫn để giảm bớt sự khó chịu của họ. [1] [2] Trong Lý thuyết về sự hỗn loạn nhận thức (1957), Leon Festinger đề xuất rằng con người phấn đấu cho sự nhất quán tâm lý bên trong để hoạt động tinh thần trong thế giới thực. Một người trải qua sự không nhất quán bên trong có xu hướng trở nên khó chịu về mặt tâm lý, và do đó được thúc đẩy để giảm sự bất hòa về nhận thức, bằng cách thay đổi để biện minh cho hành vi căng thẳng, bằng cách thêm các phần mới vào nhận thức gây ra sự bất hòa về tâm lý, hoặc bằng cách chủ động tránh các tình huống xã hội

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984 – Wikipedia tiếng Việt

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984 UEFA Championnat Européen de Football France 1984 Thông tin chung Nước chủ nhà   Pháp Thời gian 12 – 27 tháng 6 Số đội 8 Địa điểm thi đấu 7  (tại 7 thành phố chủ nhà) Vị trí chung cuộc Vô địch   Pháp (lần thứ 1) Á quân   Tây Ban Nha Thống kê Số trận đấu 15 Số bàn thắng 41  (2.73 bàn/trận) Khán giả 599.669  (39.978 khán giả/trận) Vua phá lưới Michel Platini (9 bàn) Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984 ( Euro 1984 ) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ bảy do UEFA tổ chức 4 năm một lần. Vòng chung kết diễn ra tại Pháp từ ngày 12 đến ngày 27 tháng 6 năm 1984. Tại giải, đội tuyển Pháp dưới sự dẫn dắt của Michel Platini giành chức vô địch châu Âu đầu tiên của mình. Còn Tây Đức trở thành đội đương kim vô địch đầu tiên bị loại ở ngay từ vòng bảng. Các quốc gia lọt vào vòng chung kết Euro 1984 Các quốc gia tham dự vòng chung kết lần này gồm: Vòng đấu bảng [ sửa | sửa mã nguồn ] Đội giành quyền vào vòng trong. Bảng A [ sửa | sửa mã nguồn ] Đội Pld W D L